Top Ad unit 728 × 90

Cách điều trị bệnh sỏi thận bằng thuốc nam ở đâu tốt nhất?

Bệnh sỏi thận - Cách chữa sỏi thận hiệu quả cho cả nam với và nữ giới. Phương hướng điều trị bệnh sỏi thận rứt điểm bằng thuốc nam ở đâu tốt nhất và không tái phát trở lại.

Sỏi thận là một bệnh khá phổ biến, ở tuổi trưởng thành , có 10% nam giới và 3% nữ giới mắc phải bệnh sỏi thận.




Lương y: Phạm Văn Hiền
Hãy gọi 0986.739.037 để được tư vấn cách phòng tránh, dấu hiệu nhận biết và biện pháp điều trị dứt điểm bệnh sỏi thận bằng phương pháp đông y cổ truyền.
Hoặc gửi câu hỏi về hòm thư: duchiendongy@gmail.com để được Lương y đông y: Phạm Văn Hiền – trực tiếp tư vấn, giải đáp.


Các loại Bệnh sỏi thận thường gặp



Biểu hiện thường gặp của bệnh sỏi thận là tiểu ra mãu, dễ bị nhiễm trùng đường tiểu, và đau mạn sườn( khi hòn sỏi di chuyển). Sỏi thận cũng có thể được phát hiện qua chụp X-Quang để kiểm tra.



Sỏi thận được tạo ra khi nồng độ của một trong những hoá chất hoà tan trong nước tiểu cao hơn bình thường và đạt đến mức mà chất này có thể kết tinh lại được.

Có nhiều loại sỏi thận và cách tiết chế trong dinh dưỡng cho từng loại sỏi cũng khác nhau:

1. Sỏi canxi

- Chiếm 80% trong tất cả các loại sỏi thận, bao gồm sỏi oaxalat canxi và phophat canxi. Thường ở những bệnh nhân này có tình trạng tăng hàm lượng canxi trong nước tiểu (trên 4mg/kg/cân nặng/ngày); tăng oxalat trong nước tiểu( trên 0.7 mg/kg/ngày) và nồng độ Citrat trong nước tiểu giảm thấp. Vì vậy tiết chế dinh dưỡng được khuyến cáo như sau: Khi hàm lượng canxi tăng trong nước tiểu thì nên tính toán lượng canxi đưa vào cơ thể ở mức 500mg/ngày và đạm ở mức 1g/kg/ngày, uống nhiều nước, tránh ăn quá nhiều muối( không ăn quá 10g muối mỗi ngày). Giảm các thực phẩm làm tăng oxalate trong nước tiểu như: Dâu tây, chocolate, trà, rau dền, cảm của lúa mì, củ cải đường, và hạt dẻ. Nếu tình trạng citrate niệu thấp, người bệnh sẽ được bác sĩ cho uống thêm citrat kali mỗi ngày. Ngoài ra vitamin C không nên dùng với liều trên 1000mg/ngày.

2. Sỏi Acid Uric

Bệnh sỏi thận này thường gặp ở những người ít uống nước, hoặc dùng thuốc Aspirin, prebeneid kéo dài, hoặc ăn nhiều những thực phẩm có tính acid làm cho nước tiểu tăng tính acid là điều kiện thuận lợi để tạo sỏi. Trong tiết chế dinh dưỡng người bệnh cần uống nhieuf nước để duy trì lượng nước tiểu hàng ngày trên 2 lít và ăn các thực phẩm có tính kiềm như:

- Sữa và các chế phẩm từ sữa.

- Dừa, hạt dẻ, quả hạnh nhân

- Tất cả các loại rau trừ bắp, đậu lăng

- Tất cả các loại trái cây, trừ quả việt quất, quả mận khô, nho khô.

- Mật và nước rỉ đường.

3. Sỏi Cystin

Sỏi này được hình thành do sự sai lệch bẩm sinh về di truyền acid amin dẫn đến  hậu quả tiểu ra cystin. Tiết chế dinh dưỡng bao gồm uống trên 4 lít nước/ngày và ăn các thực phẩm có tính kiềm như đã kể trên.

4, Sỏi Struvit ( sỏi san hô )

Thường tạo ra khi có nhiễm trùng tiểu do Proteus, Klebsiella. Vì vậy chỉ cần điều trị nhiễm trùng, không cần tiết chế dinh dưỡng. Đối với người bình thường để phòng ngừa bệnh sỏi thận chúng ta cần chú ý một số điểm sau:

- Mỗi ngày nên uống từ 1,5 đến 2 lít nước.

- Ăn nhiều rau, trái cây

- Không dùng kéo dài những thuốc có khả năng làm nước tiểu tăng tính acid như: Asoirin, Prebenecid. Nếu bác sĩ chỉ định sử dụng những loại thuốc trên thì cần chú ý lựa chọn những thực phẩm giàu tính kiềm trong khẩu phần ăn hàng ngày.

mitmat







Lương y: Phạm Văn Hiền
Hãy gọi 0986.739.037 để được tư vấn cách phòng tránh, dấu hiệu nhận biết và biện pháp điều trị dứt điểm bệnh sỏi thận bằng phương pháp đông y cổ truyền.
Hoặc gửi câu hỏi về hòm thư: duchiendongy@gmail.com để được Lương y đông y: Phạm Văn Hiền – trực tiếp tư vấn, giải đáp.

Không có nhận xét nào:

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.